Skip to main content

Giáo hoàng Gioan XV – Wikipedia tiếng Việt



Gioan XV (Latinh: Joannes XV) là người kế nhiệm giáo hoàng Gioan XIV và là vị giáo hoàng thứ 137.

Theo niên giám Tòa Thánh năm 1806 thì ông đắc cử Giáo hoàng vào năm 985 và ở ngôi Giáo hoàng trong 10 năm[1]. Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định triều đại của ông kéo dài từ tháng 8 năm 985 cho tới tháng 3 năm 996.

Giáo hoàng Joannes XV sinh tại Rôma. Triều Giáo hoàng của ông rất dài, có lẽ được vậy là nhờ vào mối quan hệ tốt đẹp với cả gia đình Crescentius và triều đình hoàng đế. Ông rất quan tâm đến việc tích luỹ của cải và quyền lực trong gia đình mình. Ông chấm dứt những bất hoà đã nổi lên trong Giáo hội ở Reims và là vị Giáo hoàng đầu tiên tham gia tiến trình tôn phong vị Thánh Ulderic.

Joannes XV cũng là người đầu tiên đưa ra sáng kiến về ngày hưu chiến trong cuộc chiến giữa vua Anh và ông hoàng Normandie. Tuy khi đó thất bại, nhưng ông đã mở ra một truyền thống mới.

Năm 991, đã có sự trao đổi ngoại giao giữa Vladimir xứ Kiev với Gioan XV. Năm 994, Oda xứ Balan đã nhân danh quốc gia Gniezno bày tỏ lòng trọng kính Tòa thánh.






  • 265 Đức Giáo hoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.

  • Các vị Giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng Giám mục Việt Nam [1]

  • Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo hoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.


Comments

Popular posts from this blog

Hưu hướng Như Lai – Wikipedia tiếng Việt

Hưu hướng Như Lai (chữ Hán: 休向如來) là một bài thơ thiền nổi tiếng của Quảng Nghiêm thiền sư, sáng tác vào khoảng thời nhà Lý (Việt Nam). 離寂方言寂滅去, 生無生后說無生。 男兒自有衝天志, 休向如來行處行。 Li tịch phương ngôn tịch diệt khứ, Sinh vô sinh hậu thuyết vô sinh. Nam nhi tự hữu xung thiên chí, Hưu hướng Như Lai hành xứ hành. Bản dịch [2] : Đừng theo bước Như Lai Thoát tịch rồi bàn câu tịch diệt Sau vô sinh hãy nói vô sinh Nam nhi tự có chí xông trời Theo gót Như Lai bước từng bước. Bản dịch của Ngô Tất Tố: [3] : Thoát kiếp rồi bàn câu tịch diệt Không sinh hãy nói chuyện siêu sinh Tài trai có chí xông trời thẳm Giẫm vết Như Lai luống nhọc mình Dịch nghĩa : Xa lìa sự ham muốn mới có thể bàn chuyện đi vào tịch diệt [4] Sinh vào cõi vô sinh rồi mới có thể bàn chuyện vô sinh Làm trai phải tự có chí xông trời thẳm Đừng dẫm theo vết chân của Như Lai. Câu cuối hưu (休) nếu là hựu thì câu thơ có nghĩa là: "Lại hướng theo Như Lai làm chỗ làm". Có bản hai câu đầu là: Li tịch phương ngôn tịch diệt Khứ sinh hậu

Chủng tộc và quốc gia của Warhammer Fantasy

Trong bối cảnh giả tưởng Warhammer Fantasy của Games Workshop, có một số chủng tộc và quốc gia khác nhau. Điều quan trọng nhất trong số các tính năng này là các đội quân riêng lẻ trong trò chơi hàng đầu trong bảng Warhammer Fantasy Battle. Cõi đàn ông [ chỉnh sửa ] Tất cả các quốc gia nhân loại đặc trưng đều có trụ sở ở Thế giới cũ. Vương quốc Bretonnia [ chỉnh sửa ] Bretonnia dựa trên nước Pháp thời trung cổ trong thế giới thực; Tên của nó rõ ràng có nguồn gốc từ tỉnh Britanny của Pháp và nó rút ra rất nhiều từ những truyền thuyết Arthurian có liên quan đến thời trung cổ Brittany; ví dụ với The Lady và The Green Knight, cả hai đều có sự tương đồng với truyền thuyết Arthurian. Mặc dù ban đầu được cộng đồng Warhammer nhận là quá lý tưởng cho bầu không khí Warhammer, nhưng những cuốn sách nguồn tiếp theo đã tiết lộ sự kiêu ngạo tiềm ẩn của các hiệp sĩ Bretonnian và cách đối xử tàn nhẫn của họ đối với những công dân thấp hèn của họ. Bretonnia được thành lập khi Hiệp sĩ L

Ngô Thì Du – Wikipedia tiếng Việt

Ngô Thì Du (chữ Hán: 吳時悠, 1772-1840) là nhà văn và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Ngô Thì Du tên tự là Trưng Phủ , hiệu là Văn Bác , sinh tại Nghệ An vào mùa xuân năm Nhâm Thìn (1772) khi cha ông mang theo gia đình vào trấn nhậm ở đó. Tuy nhiên quê gốc của ông là làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội). Ông là con của danh sĩ Ngô Thì Đạo (em Ngô Thì Sĩ) với người vợ thứ. Mặc dù siêng học và học giỏi, nhưng ông không đỗ đạt. Năm 1788, khi Nguyễn Huệ tiến binh ra Bắc lần thứ hai, ông theo cha chạy về huyện Kim Bảng (Hà Nam), rồi Nam Chân (Nam Định) và nhiều nơi khác nữa. Mãi đến 8 năm sau, ông mới trở lại quê (làng Tả Thanh Oai) dựng nhà làm ruộng. Năm 1802, sau khi cha mất và chúa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long, ông rời làng chạy về bên nhà thông gia. Khi ông đã ngoài 40 tuổi, gặp lúc triều đình nhà Nguyễn ban chiếu cầu người tài ra giúp nước, thấy ông là người giỏi nhưng nghèo, bạn bè khuyên ông ra làm quan. Sau khi viên trấn thầ